$591
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của cup aff 2016. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ cup aff 2016.Dịp này, Phó chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã trao Huân chương Lao động hạng ba của Chủ tịch nước; Phó thủ tướng Trần Hồng Hà trao Cờ thi đua của Chính phủ cho Đảng bộ, chính quyền và nhân dân TP.Nha Trang.️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của cup aff 2016. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ cup aff 2016.Ngày 15.5, bảng giá bán lẻ xăng dầu của Petrolimex công bố phổ biến tại thị trường vùng 1 (gần cảng, gần kho, gần nhà máy lọc dầu...) như sau: xăng RON 95-V 24.070 đồng/lít, xăng RON 95-III 23.540 đồng/lít, xăng E5 RON92 22.620 đồng/lít, dầu diesel 19.840 - 20.450 đồng/lít, dầu hỏa 19.700 đồng/lít, dầu mazut (giá bán buôn) từ 17.500 - 22.260 đồng/kg.️
Đây là chia sẻ của GS-TS Phan Trung Lý, ủy viên Hội đồng Lý luận Trung ương, nguyên Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, Phó chủ tịch Hội đồng Khoa học và đào tạo Trường ĐH Quốc tế Sài Gòn tại Hội thảo chuyên đề “Pháp luật về trí tuệ nhân tạo” do Trường ĐH Quốc tế Sài Gòn tổ chức sáng nay 4.1.Hội thảo nằm trong chuỗi hoạt động của Tuần lễ hội thảo quốc tế SIU Prize và lễ trao giải SIU Prize Computer Science 2024 từ ngày 4-11.1, thu hút gần 20 tham luận của các chuyên gia, nhà khoa học.GS-TS Phan Trung Lý cho biết theo kết quả đánh giá và công bố trong báo cáo chỉ số sẵn sàng trí tuệ nhân tạo (AI) của Chính phủ do Oxford Insight thực hiện năm 2023, Việt Nam đứng thứ 59/193 quốc gia trên thế giới, đứng thứ 5/10 trong khối ASEAN về khai thác ứng dụng AI để vận hành và cung cấp dịch vụ, tăng 1 bậc so với năm 2022."Bên cạnh những lợi ích to lớn, sự phát triển của AI cũng đã và đang làm dấy lên những quan ngại sâu sắc về các rủi ro tiềm ẩn từ các khía cạnh đạo đức, xã hội, pháp lý. Điều đáng quan ngại nhất là ngày càng xuất hiện và phổ biến việc AI đã và đang bị sử dụng để thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật và tội phạm", GS-TS Phan Trung Lý nêu.Bên cạnh đó, việc phát triển AI cũng đã có những tác động tiêu cực, ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp và chính đáng của người dân, như quyền riêng tư, bảo vệ dữ liệu cá nhân, việc làm...Vì thế, theo ông Lý, việc xây dựng, hoàn thiện chính sách, pháp luật về AI ở Việt Nam đang đặt ra cấp thiết, nhằm quản trị AI để phát huy được những yếu tố tích cực, đồng thời giảm thiểu tác động tiêu cực từ việc ứng dụng công nghệ này.GS-TS Phan Trung Lý viện dẫn trên thế giới, Nghị quyết của Đại hội đồng Liên Hợp quốc ngày 21.3.2024, nghị quyết toàn cầu đầu tiên về AI nhằm kêu gọi các nước chung tay bảo vệ quyền con người, bảo vệ dữ liệu cá nhân và kiểm soát những rủi ro tiềm ẩn từ công nghệ này.Ngày 30.10.2023, cơ quan hành pháp của Tổng thống Mỹ cũng có sắc lệnh về phát triển và sử dụng AI an toàn, bảo mật và đáng tin cậy. Sắc lệnh này nhấn mạnh sự cần thiết phải phát triển AI có trách nhiệm, tập trung vào các lĩnh vực, như dữ liệu cá nhân, hạt nhân, sinh học."Luật của Liên minh châu Âu tháng 2-2024 về AI đã được Nghị viện châu Âu thông qua. Đây là đạo luật đầu tiên trên thế giới điều chỉnh toàn diện các vấn đề về AI. Mục tiêu chính của đạo luật này là khuyến khích phát triển các hệ thống AI có đạo đức và trách nhiệm. Theo đó, trong việc nghiên cứu và phát triển AI cần thiết lập các nguyên tắc về tiêu chuẩn rõ ràng để bảo đảm các công nghệ AI tôn trọng các quyền cơ bản và nguyên tắc đạo đức", ông Lý chia sẻ.Được biết, tại dự thảo luật Công nghiệp số (tháng 7.2024), AI đã được đề cập ở mục 5, trong đó có nội dung về thúc đẩy phát triển và ứng dụng AI; xây dựng nguyên tắc đạo đức trong phát triển, triển khai và ứng dụng AI; các hoạt động AI bị nghiêm cấm; quản lý rủi ro đối với hệ thống AI và quy định đối với sản phẩm công nghệ số tạo ra bởi AI.Tuy nhiên, theo các chuyên gia, pháp lý về AI cần đầy đủ hơn và Việt Nam cần nghiên cứu cách tiếp cận của các quốc gia điển hình trên thế giới để xây dựng chính sách pháp luật cho mình. Có mặt tại hội thảo, PGS-TS Lê Bộ Lĩnh, Viện Nghiên cứu pháp luật và xã hội, nguyên Phó tổng thư ký Quốc hội, Phó chủ nhiệm Ủy ban Khoa học công nghệ và môi trường của Quốc hội, nhận định: "Việc xây dựng một khung pháp lý rõ ràng và đầy đủ để xử lý trách nhiệm pháp lý trong bối cảnh AI là hết sức cần thiết nhưng cũng rất khó khăn. Việt Nam cần tham khảo những kinh nghiệm từ các quốc gia khác để có thể xây dựng một hệ thống luật pháp phù hợp và thống nhất. Vấn đề đạo đức và hội nhập trong phát triển AI cũng cần được quan tâm. Cần có một bộ tiêu chuẩn đạo đức rõ ràng và minh bạch để đảm bảo rằng công nghệ này được phát triển và ứng dụng một cách công bằng và có trách nhiệm". Theo PGS-TS Lê Bộ Lĩnh, một trong những vấn đề pháp lý đầu tiên liên quan đến AI là quyền sở hữu trí tuệ. Trong quá trình phát triển AI, việc tạo ra các thuật toán, mô hình, và dữ liệu huấn luyện là rất quan trọng. Tuy nhiên, các quy định hiện tại về sở hữu trí tuệ chưa theo kịp sự phát triển của công nghệ."Cụ thể, việc xác định ai là người sở hữu bản quyền các sản phẩm do AI tạo ra khá phức tạp. Nếu một AI tạo ra một tác phẩm nghệ thuật hay một chương trình phần mềm, thì câu hỏi đặt ra là liệu AI hay người lập trình ra AI đó có quyền sở hữu đối với sản phẩm này? Những quy định hiện hành có thể không hoàn toàn phù hợp, dẫn đến những tranh chấp tiềm ẩn trong tương lai", PGS-TS Lĩnh cho hay.GS-TSKH Hoàng Văn Kiếm, Chủ tịch Hội đồng Khoa học và Đào tạo Trường ĐH Quốc tế Sài Gòn, cũng cho rằng một trong những thách thức pháp lý lớn nhất mà AI mang lại là việc xác định quyền sở hữu trí tuệ đối với các sản phẩm hoặc sáng chế do AI tạo ra. "Tại Việt Nam, hệ thống pháp luật về sở hữu trí tuệ hiện hành chủ yếu bảo vệ các sản phẩm, sáng tạo do con người thực hiện. Tuy nhiên, với sự phát triển mạnh mẽ của AI, đã xuất hiện những sản phẩm và sáng chế được tạo ra hoàn toàn tự động bởi các hệ thống AI mà không có sự can thiệp trực tiếp của con người. Điều này đặt ra một loạt câu hỏi về mặt pháp lý: Liệu các sản phẩm do AI tạo ra có thể được bảo hộ sở hữu trí tuệ như các sáng chế do con người thực hiện không? Nếu có, ai sẽ là chủ sở hữu của quyền này, người phát triển AI, công ty sở hữu AI, hay chính bản thân hệ thống AI?", GS-TS Hoàng Văn Kiếm đặt vấn đề.Theo ông Kiếm, trên thế giới, vấn đề này cũng đang thu hút sự quan tâm lớn từ các tổ chức và quốc gia. Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) hiện đang tiến hành nghiên cứu và thảo luận về các giải pháp pháp lý nhằm đảm bảo rằng các sản phẩm sáng tạo từ AI được bảo vệ mà không làm mất đi quyền lợi của các nhà phát triển công nghệ. Một số quốc gia như Anh và Nhật Bản đã bắt đầu đưa ra các đề xuất về việc điều chỉnh luật sở hữu trí tuệ để thích ứng với sự phát triển của AI, mặc dù vẫn chưa có giải pháp hoàn chỉnh và nhất quán trên toàn cầu.Theo báo cáo từ Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam, từ năm 2018 đến 2023, đã có hơn 120 bằng sáng chế về AI được cấp tại Việt Nam trong các lĩnh vực như xử lý ngôn ngữ tự nhiên, thị giác máy tính, và tự động hóa. Các sáng chế này xuất phát từ cả các viện nghiên cứu, trường ĐH và các doanh nghiệp công nghệ lớn tại Việt Nam, như Tập đoàn FPT, VinAI Research, hay ĐH Quốc gia TP.HCM...Theo GS-TSKH Hoàng Văn Kiếm, đáng chú ý, nhiều sáng chế AI tại Việt Nam tập trung vào việc ứng dụng trong các ngành công nghiệp đặc thù như nông nghiệp công nghệ cao, y tế, và dịch vụ tài chính. "Các trường ĐH tại Việt Nam đã đóng vai trò chủ chốt trong việc nghiên cứu và phát triển AI, thông qua việc triển khai hàng loạt các dự án liên quan đến công nghệ này. Trong 5 năm qua, số lượng các dự án nghiên cứu về AI tại các trường ĐH hàng đầu như ĐH Bách Khoa Hà Nội, ĐH Quốc gia TP.HCM, Trường ĐH Công nghệ thông tin TP.HCM đã tăng lên đáng kể", ông Kiếm cho biết.Cụ thể, các trường ĐH này đã thiết lập nhiều trung tâm nghiên cứu AI chuyên biệt và hợp tác với các tổ chức quốc tế để tiếp cận những công nghệ tiên tiến nhất. Các dự án như phát triển hệ thống hỗ trợ chẩn đoán bằng AI, robot tự động trong các quy trình sản xuất, hay các hệ thống học máy phân tích dữ liệu lớn đã tạo ra những bước đột phá quan trọng."Việc tăng cường các hoạt động nghiên cứu AI tại các trường ĐH không chỉ giúp nâng cao trình độ khoa học công nghệ trong nước mà còn giúp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho nền công nghiệp 4.0 tại Việt Nam", ông Kiếm nhận định. ️
Trong vòng 3 tháng ra mắt, thương hiệu này đã thu gần 1.300 đánh giá, trong đó tỷ lệ 5 sao chiếm đến 99%. Đặc biệt trên Shopee, sản phẩm của Queenam thường xuyên cháy hàng, tạo nên những đợt "săn" socola sôi động của giới trẻ.Điểm khác biệt then chốt giúp Queenam gây ấn tượng mạnh với người tiêu dùng chính là công nghệ sản xuất tiên tiến. Thương hiệu này đã mạnh dạn đầu tư công nghệ sấy lạnh ở nhiệt độ âm 40 độ C. Công nghệ này không chỉ giúp giữ nguyên hương vị tự nhiên của các nguyên liệu mà còn bảo toàn được màu sắc và các dưỡng chất có lợi cho sức khỏe.Với nền tảng công nghệ hiện đại, Queenam đã táo bạo cho ra đời những dòng sản phẩm mang hương vị độc đáo. Bên cạnh các vị cơ bản, thương hiệu này còn khéo léo kết hợp socola với sữa chua, chanh tươi, cánh hoa hồng và đặc biệt là sầu riêng - một loại trái cây đặc trưng của vùng Đông Nam Á. Những sự kết hợp tưởng chừng "không tưởng" này lại tạo nên hương vị đặc trưng, thu hút giới trẻ nhờ tính mới lạ và độc đáo.Hướng đến phân khúc cao cấp ngay từ khi mới ra mắt, Queenam đặc biệt chú trọng vào chất lượng sản phẩm. Từ việc lựa chọn nguyên liệu đầu vào cho đến quy trình sản xuất đều được kiểm soát nghiêm ngặt theo tiêu chuẩn quốc tế. Mỗi thanh socola trước khi đến tay người tiêu dùng đều phải trải qua nhiều công đoạn kiểm định chất lượng, đảm bảo không chỉ về hương vị mà còn cả yếu tố an toàn vệ sinh thực phẩm.Thành công nhanh chóng của Queenam trên thị trường không chỉ đến từ chất lượng sản phẩm mà còn nhờ vào chiến lược marketing thông minh, đặc biệt là việc tập trung khai thác hiệu quả các nền tảng số. Thương hiệu này đã chọn Shopee và TikTok Shop làm điểm đến chính. Đặc biệt trên Shopee, Queenam thường xuyên góp mặt trong top trending của ngành bánh kẹo, thu hút lượng tương tác "khủng" từ người dùng.Một trong những chiến lược then chốt của Queenam là việc xây dựng mạng lưới influencer marketing bài bản. Thương hiệu đã khéo léo lựa chọn hợp tác với các KOL/KOC có tầm ảnh hưởng lớn trong cộng đồng Gen Z như Thiện Nhân, Châu Muối, và Tina Thảo Nhi. Đặc biệt, thay vì những quảng cáo thông thường, các influencer này được khuyến khích chia sẻ trải nghiệm thực tế với sản phẩm, tạo nên những review chân thực và gần gũi.Song song với việc xây dựng hình ảnh, Queenam cũng rất tinh tế trong việc triển khai các chiến dịch khuyến mãi. Thương hiệu thường xuyên tung ra các ưu đãi độc quyền trên Shopee vào các dịp như 9.9, 10.10, 11.11 với nhiều hình thức hấp dẫn như flash sale, mã giảm giá riêng và combo quà tặng limited edition. Điều này không chỉ kích thích nhu cầu mua sắm mà còn tạo nên văn hóa "săn deal" thú vị trong cộng đồng người hâm mộ thương hiệu. Nhiều bạn trẻ thậm chí còn lập nhóm chat riêng để thông báo cho nhau mỗi khi có đợt mở bán mới của Queenam.Bên cạnh đó, Queenam còn khéo léo tận dụng tính năng tương tác trên các nền tảng mạng xã hội để thu hút sự chú ý của giới trẻ. Thương hiệu thường xuyên tổ chức các minigame, thử thách sáng tạo content và cuộc thi "review có tâm" với những phần thưởng hấp dẫn tạo nên cộng đồng fan trung thành, sẵn sàng chia sẻ và lan tỏa những giá trị tích cực của Queenam.Sau thành công vang dội trên các nền tảng thương mại điện tử, Queenam đang thể hiện tham vọng mở rộng thị trường thông qua chiến lược phát triển đa kênh. Không dừng lại ở việc chinh phục không gian mua sắm trực tuyến, thương hiệu này đang từng bước thiết lập mạng lưới phân phối offline một cách bài bản. Điều đáng chú ý là Queenam đã khéo léo định vị thương hiệu ngay từ đầu bằng việc chọn các đối tác phân phối cao cấp như chuỗi cửa hàng uy tín - những điểm đến quen thuộc của giới trẻ sành điệu và có khả năng chi trả cao.Bước đi tiếp theo của Queenam càng cho thấy tầm nhìn chiến lược khi thương hiệu đang trong quá trình đàm phán để đưa sản phẩm vào các hệ thống siêu thị lớn tại Việt Nam. Động thái này không chỉ giúp sản phẩm tiếp cận được đông đảo người tiêu dùng hơn mà còn góp phần nâng cao uy tín thương hiệu, khi các hệ thống bán lẻ hiện đại thường có những tiêu chuẩn khắt khe trong việc lựa chọn đối tác.Tham vọng của "tân binh" này không dừng lại ở thị trường nội địa. Queenam đang tích cực đàm phán với các đối tác nước ngoài để đưa sản phẩm socola mang đậm bản sắc Việt Nam ra thị trường quốc tế. Điều này thể hiện tầm nhìn xa của ban lãnh đạo công ty trong việc xây dựng một thương hiệu socola Việt có khả năng cạnh tranh trên thị trường toàn cầu. Với lợi thế về công nghệ sản xuất hiện đại cùng những hương vị độc đáo mang đậm bản sắc Á Đông như socola sầu riêng, Queenam hoàn toàn có cơ sở để tự tin khi vươn ra biển lớn.Chiến lược phát triển của Queenam cho thấy sự chuẩn bị kỹ lưỡng và bài bản. Từ việc xây dựng thương hiệu trên các nền tảng số, mở rộng kênh phân phối offline cho đến kế hoạch xuất khẩu, mọi bước đi đều được tính toán cẩn trọng và triển khai một cách có hệ thống. Kết hợp với việc thấu hiểu sâu sắc tâm lý và xu hướng tiêu dùng của giới trẻ, Queenam đang dần khẳng định vị thế của mình trong thị trường socola đầy cạnh tranh tại Việt Nam, hứa hẹn sẽ là một "ngôi sao mới" trong ngành công nghiệp thực phẩm của đất nước. ️